Có thai tháng đầu bị đau bụng trên rốn có sao không?

May 26, 2020
Phụ Khoa

Đau bụng trên rốn khi mang thai tháng đầu là vấn đề mà không ít mẹ bầu gặp phải. Có người thấy đau âm ỉ, người thấy đau nhói, người đau một lúc là hết, người đau mấy ngày không đỡ. Vậy thì có thai tháng đầu bị đau bụng trên rốn có sao không? Phải làm gì khi thấy xuất hiện biểu hiện này? Để được giải đáp một cách tốt nhất, bạn đọc hãy xem ngay bài viết dưới đây.

Có thai tháng đầu bị đau bụng trên rốn có sao không?

Nhiều nữ giới mang thai tháng đầu bị đau bụng trên rốn với mức độ, tần suất cùng thời điểm đau khác nhau. Thực tế là tình trạng này xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân, có thể do:

• Da và cơ bắp ở vùng bụng bị căng ra: Để có đủ không gian cho thai nhi phát triển một cách tốt nhất, da cùng với cơ ở vùng bụng sẽ dần dần căng ra khiến nữ giới có cảm giác khó chịu, đau tức vùng bụng.

• Áp lực ở tử cung: Khi thai nhi ngày càng phát triển sẽ khiến cho tử cung rộng ra, gây áp lực lên rốn cùng vùng bụng.

• Thoát vị rốn: Thoát vị rốn có thể xuất hiện ở phụ nữ mang thai do tăng áp lực ổ bụng khi tăng cân quá nhiều. Khi rốn ma sát với quần áo có thể gây khó chịu kèm đau đớn cho mẹ bầu. Tình trạng này có thể tự biến mất sau sinh hoặc sau khi trải qua một cuộc tiểu phẫu.

• Tiền sản giật: Có thai tháng đầu bị đau bụng trên rốn có thể là dấu hiệu của tiền sản giật. Tình trạng này thường xuất hiện ở thai phụ đa ối, mang thai trên 35 tuổi hoặc có tiền sử cao huyết áp... Ngoài đau bụng trên rốn thì nữ giới bị tiền sản giật còn thường có biểu hiện tăng huyết áp, phù nề tay hoặc chân, người mệt mỏi, lờ đờ, buồn nôn, nôn…

Ngoài ra, đau bụng trên rốn khi mang thai tháng đầu còn có thể do mẹ bầu gặp vấn đề tại đường tiêu hóa như dư thừa axit dạ dày, đau dạ dày, nhiễm trùng đường ruột, viêm đại tràng… hoặc mắc phải bệnh lý về gan và mật.

Có thai tháng đầu bị đau bụng trên rốn phải làm sao?

Nếu mẹ bầu bị đau bụng trên rốn trong tháng đầu mang thai thì nên chú ý một số điều sau:

• Mặc quần áo rộng rãi, mềm mại, tránh việc quần áo cọ xát vào bụng.

• Chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ để tránh bị đầy bụng, khiến cơn đau quanh rốn trở nên trầm trọng hơn.

• Có thể tắm nước ấm hoặc dùng túi nước ấm chườm nhẹ lên vùng bụng trên gần ngực, tránh chườm trực tiếp.

• Dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn,

• Không làm việc quá sức.

• Tránh căng thẳng, mệt mỏi hoặc lo lắng quá mức.

• Có thể uống nhiều nước và thay đổi chế độ ăn uống, nghỉ ngơi lành mạnh, khoa học và phù hợp hơn để xoa dịu cơn đau.

Trường hợp bị đau bụng trên từng cơn, quá sức chịu đựng, có khuynh hướng tăng dần hoặc kèm theo các biểu hiện bất thường trên cơ thể như ra huyết âm đạo, sốt cao, nôn ói… mẹ bầu nên tìm đến bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân và có những lời khuyên hữu ích nhất.

Nếu đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội hoặc tại các tỉnh thành lân cận thì chị em có thể tìm đến Thạc sĩ. Bác sĩ Trương Thị Vân tại phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế (số 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội). Thạc sĩ. Bác sĩ Trương Thị Vân là một bác sĩ chuyên Sản phụ khoa giỏi, từng giữ chức vụ trưởng khoa Sản tại Trung tâm chăm sóc sinh sản Hà Nội, có thời gian dài làm việc tại Sở Y tế, tích lũy hơn 30 năm kinh nghiệm trong khám chữa bệnh phụ khoa, bệnh xã hội, theo dõi thai sản, tư vấn kế hoạch hóa gia đình, đặt vòng tránh thai và cải thiện vô sinh hiếm muộn cho chị em phụ nữ.

Phòng khám đa khoa Y Học Quốc Tế

Phòng khám nơi bác sĩ đang làm việc đạt 83 tiêu chuẩn khắt khe của Bộ y tế trở thành địa chỉ Sản phụ khoa hàng đầu tại Hà Nội với hệ thống máy móc, trang thiết bị hiện đại, tiên tiến cho kết quả thăm khám diễn ra nhanh chóng với độ chính xác cao (lên tới 99,9%). Bên cạnh đó, khi tới đây, chị em còn nhận được sự chăm sóc tận tình, chu đáo của đội ngũ nhân viên y tế, vừa thoải mái chia sẻ những băn khoăn, thắc mắc của bản thân vừa được tận hưởng những dịch vụ y tế tốt nhất với mức chi phí vừa phải, niêm yết công khai minh bạch rõ ràng.

Thời gian làm việc: 8h – 20h hàng ngày (kể cả ngày nghỉ, ngày lễ)

Chị em có thể nhấp chuột tại đây hoặc gọi tới đường dây nóng 0836 633 399 - 02438 255 599 để được tư vấn miễn phí về tình trạng sức khỏe trong suốt thai kỳ hoặc đặt hẹn thăm khám trước với Thạc sĩ. Bác sĩ Trương Thị Vân.

>>> Cập nhật các bài viết có liên quan đến thai tháng đầu

+ Có thai tháng đầu bị đau bụng dưới có sao không?

+ Có thai tháng đầu nên ăn gì và kiêng không nên ăn gì?

+ Có thai tháng đầu uống nước mía được không?

+ Có thai tháng đầu uống nước cam được không?

+ Có thai tháng đầu ra dịch màu nâu có sao không?

+ Có thai tháng đầu phá được không?

Hi vọng thông qua bài viết này, bạn đọc đã biết được có thai tháng đầu bị đau bụng trên rốn có sao không và nên làm gì để nhanh chóng cải thiện.

Bác sĩ Trương Thị Vân

+ Tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa I chuyên ngành Sản Phụ khoa.

+ Hoàn Thành khóa luận Thạc sĩ

+ Nguyên trưởng khoa Sản - Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội.

+ Từng làm việc tại Sở Y tế Hà Nội.

+ Từng làm việc tại Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế Cộng đồng 193C1 Bà Triệu.

+ Hiện đang công tác và làm việc tại Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế, địa chỉ số 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội.

+ Chuyên thăm khám và điều trị các bệnh phụ khoa như viêm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm cổ tử cung...

+ Thăm khám và điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục như lậu, giang mai, sùi mào gà...

+ Tư vấn kế hoạch hóa gia đình; đình chỉ thai nghén an toàn dưới 12 tuần tuổi bằng 2 phương pháp (phá thai bằng thuốc và hút thai chân không)

+ Khắc phục những vấn đề bất thường tại vùng kín.

+ Hỗ trợ điều trị vô sinh – hiếm muộn ở nữ giới...

Related Posts

Stay in Touch

Thank you! Your submission has been received!

Oops! Something went wrong while submitting the form